Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
23 tháng 4 2019 lúc 13:21

Đáp án D

Bình luận (0)
Thuỳ Liên
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
6 tháng 1 2021 lúc 10:13

Trọng lượng của 2 vật lần lượt là:

\(P_1=10m_1=300\) (N)

\(P_2=10m_2=500\) (N)

Gọi khoảng cách từ vị trí treo đòn gánh tới vật \(m_1\) và \(m_2\) lần lượt là \(d_1\) và \(d_2\).

Để đòn gánh cân bằng thì:

\(P_1d_1=P_2d_2\)

\(\Rightarrow3d_1=5d_2\)

Mặt khác:

\(d_1+d_2=1\) (m)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,625\\d_2=0,375\end{matrix}\right.\) (m)

Vậy đòn gánh đặt vào vai cách đầu treo vật 1 là 62,5 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
31 tháng 3 2018 lúc 6:07

Đáp án A

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1

  d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2

P1.d1 = P2.d2 ↔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200

→ d1 = 0,6m →  d2 = 0,9m

F = P1 + P2 = 500N.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 12 2018 lúc 15:01

Chọn A.

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực P1

  d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực P2

P1.d1 = P2.d2 ↔ 300d1 = ( 1,5 – d1).200

→ d1 = 0,6m →  d2 = 0,9m

F = P1 + P2 = 500N.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2017 lúc 13:09

Chọn A.

Gọi  d 1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực  P 1

d 2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai, với lực  P 2

P 1 . d 1 = P 2 . d 2

↔ 300d1  = ( 1,5 – d1 ).200

→ d1 = 0,6m →  d 2 = 0,9m

F =  P 1 +  P 2 = 500N.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 10 2017 lúc 3:51

Bình luận (0)
Trần Thị Nhung
Xem chi tiết
Etermintrude💫
11 tháng 3 2021 lúc 22:05

Gọi d1 là cánh tay đòn của trọng lực của gạo P1→

d2 là cánh tay đòn của trọng lực của ngô P2→

Áp dụng quy tắc hợp lực hai lực song song cùng chiều:

Để học tốt Vật Lý 10 nâng cao | Giải bài tập Vật Lý 10 nâng cao

Mặt khác: d1 + d2 = O1O2 = 1,5m (2)

Giải hệ (1), (2) ta được: d1 = 60 cm; d2 = 90cm.

Vậy vai người gánh chịu một lực là P = P1 + P2 = 300 + 200 = 500 (N), điểm đặt của vai cách đầu treo thúng gạo d1 = 60 cm.

  
Bình luận (0)
mayday
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
30 tháng 11 2021 lúc 21:53

Gọi \(d_1;d_2\) lần lượt là các cánh tay đòn của vật cách A, B.

Ta có:   \(d_1+d_2=1,2\)   (1)

Để đòn gánh cân bằng: \(P_1\cdot d_1=P_2\cdot d_2\)

\(\Rightarrow200\cdot d_1=100\cdot d_2\Rightarrow\dfrac{d_1}{d_2}=\dfrac{1}{2}\)   (2)

Từ (1) và (2) ta đc \(\left\{{}\begin{matrix}d_1=0,4m\\d_2=0,8m\end{matrix}\right.\)

Vậy đòn gánh cách A một đoạn 0,4m

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
30 tháng 11 2021 lúc 21:55

0,4

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 8 2019 lúc 7:25

Gọi d1 là khoảng cách từ thúng gạo đến vai, với lực  

P 1 = m 1 g = 30.10 = 300 ( N )

d2 là khoảng cách từ thúng ngô đến vai  d 2 = 1 , 5 − d 1 , với lực

P 2 = m 2 g = 20.10 = 200 ( N )

Áp dụng công thức: P1.d1 = P2.d2 300d1 = ( 1,5 – d1).200

=>d1 = 0,6 (m ) => d2 = 0,9 ( m )

Vì hai lực song song cùng chiều, nên lực tác dụng vào vai là 

F = P 1 + P 2 = 300 + 200 = 500 ( N )

 

Bình luận (0)